Vụ việc Hồng Thái Hoàng, kẻ làm mướn cho Việt tân và đám phản động lưu vong kiếm tiền, đã biết khéo léo dẫn dắt, kích động dư luận, báo chí chạy theo mình trong phản ứng với việc lạm thu quỹ lớp của con đang học lớp 10 ở một trường cấp 3 Hà Nội. Hàng chục tờ báo, kênh truyền hình đã bu vào phỏng vấn, ca ngợi sự dũng cảm của Hồng Thái Hoàng trong việc đương đầu với hội phụ huynh nói lên bức xúc của bản thân.
Kỳ thực nếu hiểu bản chất đối tượng này, sẽ thấy, cô ả từng lừa tiền, lừa tình đám phản động lưu vong, không ngại livestream sexshow online, bị vợ tình địch kiêm nhà đấu tranh dân chủ hải ngoại bóc mẽ, tung trần trụi trên mạng cũng với vô số đồng bọn của cô này, như Nguyễn Việt Dũng tố cáo cô ta sẵn sàng dối trá, giăng bẫy tình, đội lốt “đấu tranh dân chủ” để kiếm tiền ... thì đủ biết nhân cách của cô ta có đáng tin hay không?
Hiện chưa thấy bất cứ phụ huynh nào trong lớp con của Hồng Thái Hoàng lên mặt đối chất với cô ta cũng là dễ hiểu, không ai muốn phơi mình ra cho báo chí bu lấy giật tít câu view khi thấy rõ báo chí đang ăn theo sóng hót của dư luận mỗi dịp đầu năm học này. Hơn nữa việc cãi nhau hơn thua trong ứng xử rất khó phân định. Nhưng một điều rõ ràng, Hội phụ huynh mỗi lớp học tự đề ra quỹ, tự thống nhất mức thu phù hợp để phục vụ cho cô trò trong quá trình học như: tiền điện điều hòa, tiền nước uống trên lớp để con không phải mang nước đi, trang bị thêm các thiết bị hỗ trợ việc học và dạy của cô trò, thỉnh thoảng tổ chức cho các cháu dã ngoại, liên hoan mừng sinh nhật…thực ra đều là thiết yếu và dựa trên sự đồng thuận. Cơ chế này tất yếu dễ sinh ra phản ứng do chênh lệch nhu cầu, do chênh lệch thu nhập cũng như khác nhau về quan điểm sống của các bậc phụ huynh. Việc các phụ huynh “đặc cách” trả lại tiền cho Hồng Thái Hoàng vì bà ta không đồng thuận cũng xem như không có sự cưỡng ép trong chuyện này. Chuyện một số học sinh hay phụ huynh “kỳ thị” mẹ con Hồng Thái Hoàng do thiếu thận trọng hay phản ứng trong ứng xử khó có thể bị lên án bởi góc nhìn và quan điểm ứng xử của họ và có thể liên quan đến hành xử của chính Hồng Thái Hoàng chưa đủ tôn trọng hoặc quá lời với họ. Bởi vậy, việc báo chí lên tiếng, dư luận phản ứng với lạm thu quỹ, mất đi tính tự nguyện và đồng thuận, không văn minh trong ứng xử mỗi dịp thu quỹ cũng là điều cần thiết để nhắc nhở các phụ huynh về tính tự nguyện của tổ chức này và thận trọng trong ứng xử chung.
Tuy nhiên, nhìn vào cách hành xử lu loa, đầy phấn khích của Hồng Thái Hoàng trong vụ việc này, cũng như liên hệ tới một số phụ huynh là đồng bọn của Hồng Thái Hoàng như Lương Dân Lý - chồng hờ của Trần Thị Nga, dự án mua xe đạp cũ cho học sinh nghèo của Trần Quyết Thắng, đấu tranh cây xanh Hà Nội của băng đảng Phạm Đoan Trang, cứu môi trường Tam Đảo… từng dùng chiêu tương tự cho thấy, có vẻ như đám zân chủ giờ rất am hiểu cách thức câu dụ báo chí, cộng đồng mạng trong các vấn đề nhạy cảm, thời điểm nhạy cảm để thu hút dư luận chạy theo họ, PR cho họ và tạo dựng hình tượng cho họ như những người đang đấu tranh cho lẽ phải, công bằng.
Rất mong báo chí, truyền thông hãy cảnh giác, hãy tìm hiểu kỹ đối tượng mà họ phỏng vấn, sử dụng làm nhân chứng trước khi đưa lên sóng, tránh rơi vào “bẫy” do chính mình tạo ra hay bị kẻ địch giăng lưới. Việc này cũng tương tự như dịp một số phóng viên ở Hà Nội đi phỏng vấn các bà già xếp hàng nhận gạo cứu trợ, hỏi họ về hoàn cảnh khó khăn, bi kịch phải đi nhận gạo để nói lên số phận dân chúng khó khăn thời dịch bệnh, nhưng sau khi lên báo, chính quyền địa phương mới tá hỏa lên rằng bà X, bà Y đó là hộ gia đình khá giả, chẳng khó khăn gì nhưng vì tham gạo cứu trợ mà dối trá thôi.
Vụ Hồng Thái Hoàng hay vụ những người phụ nữ khá giả đi xếp hàng nhận gạo mùa CoVid-19, xứng đáng là bài học nghiệp vụ cho các nhà truyền thông thời “mì ăn liền”: đừng tự biến mình thành trò hề, hạ thấp và làm mất vai trò - ảnh hưởng của báo chí với xã hội, biến mình thành công cụ nhảm nhí, trò hề của dư luận.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét